Yêu lại ngữ pháp (Khóa học)

  • (0 Đánh giá)
Giá gốc: 735.000 / Khóa học
Chỉ còn: 699.000 / Khóa học

Bạn sẽ học được gì

- Khóa học cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về các chủ điểm ngữ pháp, tạo nền tảng vững chắc để sau khi kết thúc khóa học người học có thể sở hữu một khối kiến thức và kĩ năng thực hành trong Giao tiếp cũng như kiến thức ngữ pháp phục vụ cho các bài thi TOEIC 400 hay CEFR từ A1 đến B1
 - Khóa học Yêu lại ngữ pháp gồm 74 bài học, chia làm 9 chuyên đề
 - Trong mỗi bài học, các nội dung được thiết kế hết sức thân thiện với người học trực tuyến. Bản thân trong 1 bài giảng, kiến thức cũng được sắp xếp từ ĐƠN GIẢN đến PHỨC TẠP DẦN. Như vậy bạn có thể thấy, dù bạn ở trình độ nào, dù kém đến đâu, bạn cũng hoàn toàn tiếp thu được một phần hay toàn phần bài học. Miễn là bạn kiên trì xem đến hết video, dừng lại luyện tập, đặt câu khi được yêu cầu.
- Video bài giảng sẽ được chia nhỏ ra, cứ sau mỗi đoạn giảng ngắn về 1 điểm kiến thức nào đó, sẽ là một yêu cầu thực hành tương tác, cụ thể, Giáo viên sẽ yêu cầu bạn nói - viết ra 1 câu có chứa điểm kiến thức vừa học bằng tiếng Anh.
- Các bài tập thực hành được lồng ghép với các chủ đề phổ biến trong bài thi IELTS. Giáo viên hướng dẫn, phân tích cách làm bài, và đáp án chi tiết.
- Ngoài ra, ở một số bài, Giáo viên còn dựng các đoạn hội thoại, mà trong các câu thoại có chứa các điểm ngữ pháp chúng ta vừa học trong bài, để các bạn thấy rằng thứ ngữ pháp khô khan đó áp dụng vào giao tiếp thực tế như thế nào.
 - Sau khi hoàn thành khoá học, học viên sẽ trang bị cho mình vốn kiến thức vững chắc về ngữ pháp, đồng thời tự tin nói ra, viết ra một câu mà không sai ngữ pháp, lại còn phát âm đúng nữa.

Giới thiệu khóa học


Tên Tiếng Việt:
 - KHOÁ YÊU LẠI NGỮ PHÁP
 
Tên Tiếng Anh: "From Grammar to fluent speaking & writing"
 
Khóa học về tất cả những kiến thức về ngữ pháp và từ loại mà các bạn cần biết ở mức độ từ bắt đầu (beginner) cho đến sau trung cấp (upper-intermediate) và ở một số bài có đề cập đến những kiến thức khó, ở mức độ cao cấp (advanced) để dành cho những người học nhiều tham vọng và giàu ý chí phấn đấu.

Bài tập được đính kèm ở Chương cuối cùng, học viên sẽ tải bài tập và thực hành trong quá trình học.


 - Đối tượng học: Dành cho tát cả đối tượng
 - Người mới bắt đầu học

Nội dung khóa học

  • Bài 1: Các loại từ loại - Phần 1 - 1 Học thử 9:41
  • Bài 2: Các loại từ loại - Phần 1 - 2 6:19
  • Bài 3: Các loại từ loại - Phần 1 - 3 8:49
  • Bài 4: Các loại từ loại (phần 2) - 1 6:04
  • Bài 5: Các loại từ loại (phần 2) - 2
  • Bài 6: Tiền tố tính từ - Phần 1 9:14
  • Bài 7: Tiền tố tính từ - Phần 2 9:48
  • Bài 8: Tiền tố động từ - Phần 1 7:40
  • Bài 9: Tiền tố động từ - Phần 2 9:22
  • Bài 10: Hậu tố danh từ - Phần 1 9:33
  • Bài 11: Hậu tố danh từ - Phần 2 6:42
  • Bài 12: Hậu tố danh từ - Phần 3 9:54
  • Bài 13: Hậu tố tính từ - Phần 1 6:35
  • Bài 14: Hậu tố tính từ - Phần 2 9:09
  • Bài 15: Hậu tố tính từ - Phần 3 9:03
  • Bài 16: Hậu tố động từ - Phần 1 5:43
  • Bài 17: Hậu tố động từ - Phần 2 6:16
  • Bài 18: Luyện tập về tiền tố & hậu tố - Phần 1 6:25
  • Bài 19: Luyện tập về tiền tố & hậu tố - Phần 2 8:21
  • Bài 20: Synonym (từ đồng nghĩa) & Antonym (từ trái nghĩa) - Phần 1 8:32
  • Bài 21: Synonym (từ đồng nghĩa) & Antonym (từ trái nghĩa) - Phần 2 3:57
  • Bài 22: Tổng quan về collocations - Phần 1 8:50
  • Bài 23: Tổng quan về collocations - Phần 2 11:36
  • Bài 24: Collocations thường gặp (p1) 19:46
  • Bài 25: Collocations thường gặp (p2) - 1 20:02
  • Bài 26: Collocations thường gặp (p2) - 2 20:02
  • Bài 27: Danh từ 01 12:11
  • Bài 28: Danh từ 02 9:06
  • Bài 29: Danh từ 03 29:20
  • Bài 30: Possessive (sở hữu cách) - Phần 1 5:52
  • Bài 31: Possessive (sở hữu cách) - Phần 2 6:03
  • Bài 32: Lượng từ (Quantifiers) - Phần 1 7:47
  • Bài 33: Lượng từ (Quantifiers) - Phần 2 10:39
  • Bài 34: Đại từ 01 - Phần 1 9:51
  • Bài 35: Đại từ 01 - Phần 2 10:35
  • Bài 36: Đại từ 02 - Phần 1
  • Bài 37: Đại từ 02 - Phần 2 8:49
  • Bài 38: Đại từ 03 - Phần 1 6:54
  • Bài 39: Đại từ 03 - Phần 2
  • Bài 40: Mạo từ (articles) 01 18:31
  • Bài 41: Mạo từ 02 15:19
  • Bài 42: Bài 23: Tính từ (01) - Phần 1 8:43
  • Bài 43: Bài 23: Tính từ (01) - Phần 2
  • Bài 44: Tính từ (02) - Phần 1 6:45
  • Bài 45: Tính từ (02) - Phần 2 9:08
  • Bài 46: Trạng từ (01) - Phần 1 9:09
  • Bài 47: Trạng từ (01) - Phần 2 9:31
  • Bài 48: Trạng từ (03) - Phần 1 7:57
  • Bài 49: Trạng từ (03) - Phần 2
  • Bài 50: Trạng từ (04) - Phần 1 5:11
  • Bài 51: Trạng từ (04) - Phần 2 6:52
  • Bài 52: So sánh (1) - Phần 1 7:55
  • Bài 53: So sánh (1) - Phần 2 8:12
  • Bài 54: So sánh (02) - Phần 1 6:35
  • Bài 55: So sánh (02) - Phần 2 9:40
  • Bài 56: So sánh (03) - Phần 1 5:06
  • Bài 57: So sánh (03) - Phần 2 8:52
  • Bài 58: So sánh (04) - Phần 1 9:17
  • Bài 59: So sánh (04) - Phần 2 9:59
  • Bài 60: Các loại động từ - Phần 1 11:14
  • Bài 61: Các loại động từ - Phần 2 8:15
  • Bài 62: Các loại động từ - Phần 3 6:37
  • Bài 63: Các loại động từ - Phần 4 5:58
  • Bài 64: Các loại động từ - Phần 5 9:20
  • Bài 65: Các loại động từ - Phần 6 6:27
  • Bài 66: Các loại động từ - Phần 7 6:48
  • Bài 67: Các loại động từ - Phần 8 5:27
  • Bài 68: Động từ liên kết - Phần 1 8:02
  • Bài 69: Động từ liên kết - Phần 2 9:35
  • Bài 70: Động từ liên kết - Phần 3 6:38
  • Bài 71: Động từ khiếm khuyết - Phần 1 8:44
  • Bài 72: Động từ khiếm khuyết - Phần 2 7:33
  • Bài 73: Động từ khiếm khuyết - Phần 3 4:41
  • Bài 74: Động từ khiếm khuyết - Phần 4 9:33
  • Bài 75: Động từ khiếm khuyết - Phần 5 9:26
  • Bài 76: Động từ khiếm khuyết - Phần 6 8:28
  • Bài 77: Động từ khiếm khuyết - Phần 7 7:26
  • Bài 78: Thì hiện tại - Phần 1 10:10
  • Bài 79: Thì hiện tại - Phần 2 11:30
  • Bài 80: Thì hiện tại - Phần 3 8:58
  • Bài 81: Thì hiện tại - Phần 4 7:01
  • Bài 82: Thì bị động - Thể hiện tại - Phần 1 10:41
  • Bài 83: Thì bị động - Thể hiện tại - Phần 2 8:44
  • Bài 84: Thì quá khứ - Phần 1 12:37
  • Bài 85: Thì quá khứ - Phần 2 11:13
  • Bài 86: Thì quá khứ - Phần 3 7:50
  • Bài 87: Thì quá khứ - Phần 4 6:06
  • Bài 88: Thì quá khứ tương ứng - Phần 1 6:51
  • Bài 89: Thì quá khứ tương ứng - Phần 2 12:43
  • Bài 90: Cách chia động từ thì tương lai - Phần 1 10:41
  • Bài 91: Cách chia động từ thì tương lai - Phần 2 12:12
  • Bài 92: Cách chia động từ thì tương lai - Phần 3 7:31
  • Bài 93: Cách chia động từ thì tương lai - Phần 4 11:10
  • Bài 94: Thể bị động tương lai tương ứng - Phần 1 7:37
  • Bài 95: Thể bị động tương lai tương ứng - Phần 2 10:36
  • Bài 96: Thể bị động tương lai tương ứng - Phần 3 12:13
  • Bài 97: So sánh các thì - Phần 1 10:36
  • Bài 98: So sánh các thì - Phần 2 9:06
  • Bài 99: Các dạng bị động đặc biệt - Phần 1 13:47
  • Bài 100: Các dạng bị động đặc biệt - Phần 2 13:09
  • Bài 101: Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ - Phần 1
  • Bài 102: Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ - Phần 2 8:55
  • Bài 103: Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ - Phần 3 10:19
  • Bài 104: Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ - Phần 4 7:24
  • Bài 105: Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ - Phần 5 11:58
  • Bài 106: Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ - Phần 6 7:37
  • Bài 107: Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ - Phần 7 8:10
  • Bài 108: Động từ nguyên mẫu hay Danh động từ - Phần 8 8:09
  • Bài 109: Giới từ - Phần 1 5:35
  • Bài 110: Giới từ - Phần 2 12:32
  • Bài 111: Giới từ - Phần 3 10:07
  • Bài 112: Giới từ sau tính từ và phân từ - Phần 1 6:35
  • Bài 113: Giới từ sau tính từ và phần từ - Phần 2 9:29
  • Bài 114: Giới từ sau tính từ và phần từ - Phần 3 8:18
  • Bài 115: Giới từ sau tính từ và phần từ - Phần 4 9:44
  • Bài 116: Giới từ sau động từ - Phần 1 11:06
  • Bài 117: Giới từ sau động từ - Phần 2 6:55
  • Bài 118: Giới từ sau động từ - Phần 3 5:25
  • Bài 119: Giới từ sau động từ - Phần 4 9:07
  • Bài 120: Liên từ, trạng từ liên kết, giới từ nối - Phần 1 12:39
  • Bài 121: Liên từ, trạng từ liên kết, giới từ nối - Phần 2 10:03
  • Bài 122: Phân loại các từ nối - Phần 1 8:40
  • Bài 123: Phân loại các từ nối - Phần 2 8:33
  • Bài 124: Phân loại các từ nối - Phần 3 11:02
  • Bài 125: Phân loại các từ nối - Phần 4 10:36
  • Bài 126: Mệnh đề danh ngữ - Phần 1 10:24
  • Bài 127: Mệnh đề danh ngữ - Phần 2 9:14
  • Bài 128: Mệnh đề trạng ngữ - Phần 1 7:11
  • Bài 129: Mệnh đề trạng ngữ - Phần 2 9:34
  • Bài 130: Mệnh đề trạng ngữ - Phần 3 5:04
  • Bài 131: Mệnh đề trạng ngữ - Phần 4 6:48
  • Bài 132: Mệnh đề trạng ngữ - Phần 5 6:54
  • Bài 133: Mệnh đề quan hệ - Phần 1 9:28
  • Bài 134: Mệnh đề quan hệ - Phần 2 7:52
  • Bài 135: Mệnh đề quan hệ - Phần 3 8:09

Thông tin giảng viên

Nguyệt Ca
1517 Học viên 11 Khóa học
- Giảng viên hướng dẫn

Thành tích

- Là hế hệ đầu tiên lớp cử nhân tài năng khoa Tiếng Anh ĐH Hà Nội.

- Đạt 8.0 ielts (Speaking 8.5)

- Nhận học bổng du học Hàn Quốc do tổ chức Kinh tế Quốc tế Hàn Quốc trao tặng khi là sinh viên.

- Là thủ lĩnh trong phong trào Đoàn: Bí thư đoàn trường THPT Thăng Long.

- Phó chủ tịch hội sinh viên ĐH Hà Nội.

Kinh Nghiệm

Hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc giảng dạy Tiếng Anh

Điểm mạnh

Phát âm và dạy chuẩn Anh - Anh; lồng ghép dạy kĩ năng ở từng bài giảng trong các khoá học tiếng Anh online trên Unica. Truyền cảm hứng và xóa đi nỗi sợ cho học viên trước khi học Tiếng Anh; không yêu cầu học sinh học nhanh, học số lượng kiến thức nhiểu, nhưng đã hiểu vấn đề gì thì phải hiểu đến tận cùng.

Phương châm giảng dạy

Luôn đặt mình vào vị trí học sinh yếu, trung bình Tiếng Anh để giúp các em tìm hiểu và giải quyết vấn đề đến tận cùng. Tiếng Anh không cần phải giỏi nhưng lại đòi hỏi sự kiên trì, muốn kiên trì, cô Nguyệt Ca giúp học sinh yêu nó trước khi học nó. Dạy học sinh giỏi trở thành giỏi hơn thì không khó, truyền cảm hứng cho học sinh kém và yêu thích Tiếng Anh mới thực sự là một thử thách.

Học viên đánh giá

0
0 Đánh giá

0%

0%

0%

0%

0%